Cover Image
Đóng cuốn sách này Hồ Nguyên Trừng
(HoNguyenTrung.htm)
đóng thư mục này Tác phẩm
Xem tài liệu Nam Ông Mộng Lục Tự
Xem tài liệu Nghệ Vương Thủy Mạt
Xem tài liệu Trúc Lâm Thị Tịch
Xem tài liệu Tổ Linh Định Mệnh
Xem tài liệu Đức Tất Hữu Vị
Xem tài liệu Phụ Đức Trinh Minh
Xem tài liệu Văn Tang Khí Tuyệt
Xem tài liệu Văn Trinh Ngạch Trực
Xem tài liệu Y Thiện Dụng Tâm
Xem tài liệu Dũng Lực Thần Dị
Xem tài liệu Phu Thê Tử Tiết
Xem tài liệu Tăng Đạo Thần Thông
Xem tài liệu Tấu Chương Minh Nghiệm
Xem tài liệu Áp Lãng Chân Nhân
Xem tài liệu Minh Không Thần Dị
Xem tài liệu Nhập Mộng Liệu Bệnh
Xem tài liệu Ni Sư Đức Hạnh
Xem tài liệu Cảm Khích Đồ Hành
Xem tài liệu Điệp Tự Thi Cách
Xem tài liệu Thi Ý Thanh Tân
Xem tài liệu Trung Trực Thiện Chung
Xem tài liệu Thi Phúng Trung Gián
Xem tài liệu Thi Dụng Tiền Nhân Cảnh Cú
Xem tài liệu Thi Ngôn Tự Phụ
Xem tài liệu Thi Tửu Kinh Nhân
Xem tài liệu Thi Triệu Dú Khương
Xem tài liệu Thi Xứng Tướng Chức
Xem tài liệu Thi Thán Trí Quân
Xem tài liệu Quý Khách Tương Hoan
Xem tài liệu "Nam Ông Mộng Lục" Hậu Tự

TRÚC LÂM THỊ TỊCH

Trần thị đệ tam đại viết Nhân Vương, ký truyền vị Thế tử, nãi xuất gia tu hành, khắc khổ tinh tiến, tuệ giải siêu thoát, vi nhất phương tổ sư. Am cư Yên Tử sơn Tử Tiêu phong, tự hiệu Trúc Lâm Đại Sĩ. Kỳ tỉ hiệu viết "Thiên Thụy" đa thất phụ đạo. Đại Sĩ tại Tử Tiêu, văn tỉ bệnh cức, nãi hạ sơn vãng thị, vị Thiên Thụy viết: "Tỉ nhược thời chí, tự khứ, kiến Minh Gian vấn sự tắc ứng viết: nguyện thiếu đãi, ngã đệ Trúc Lâm Đại Sĩ thả chí!" Ngôn bất hoàn sơn. Sổ nhật chí am, phân phó đệ tử hậu sự, yểm nhiên tọa hóa. Thiên Thụy diệc dĩ thị nhật tốt.

Dịch nghĩa

TRÚC LÂM THỊ TỊCH

Vua thư ba của họ Trần là Nhân Vương, sau khi đã truyền ngôi cho Thế tử, bèn xuất gia tu hành, khắc khổ, tinh tiến, tuệ giải, siêu thoát, thành vị tổ sư ở một phương. Làm am trên đỉnh Tử Tiêu núi yên Tử, tự đặt hiệu là Trúc Lâm Đại Sĩ. Chị của Nhân Vương hiệu Thiên Thụy, làm nhiều điều trái đạo đàn bà. Ở Tử Tiêu, Đại Sĩ nghe tin chị ốm gần chết, bèn xuống núi về thăm, nói với Thiên Thụy rằng: "Thời đến thì chị cứ đi, dưới Âm phủ có hỏi gì thì chị cứ trả lời là xin chờ một lát, em tôi là Trúc Lâm Đại sĩ sẽ tới". Nói xong trở về núi. Đi mấy ngày đến am, dặn dò đồ đệ các việc về sau, rồi bỗng nhiên ngồi mà hóa. Thiên Thụy cũng mất vào ngày hôm đó.

TUẤN NGHI